Câu hỏi:

16/11/2021 25,632

B. Từ 22 – 6 đến 22 – 12.

C. Từ 23 – 9 đến 21 – 3.

Đáp án chính xác

D. Từ 22 – 12 đến 22 – 6.

Đáp án C.

Ở bán cầu Nam, hiện tượng ngày dài hơn đêm diễn ra trong khoảng thời gian từ 23 – 9 đến 21 – 3. Thời gian này Mặt Trời di chuyển xuống phía Nam bán cầu và lên thiên đỉnh ở chí tuyến Nam ngày 22/12, bán cầu Nam nhận được nhiều nhiệt và ánh sáng -> Ngày dài, đêm ngắn.

NHÀ SÁCH VIETJACK

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Nơi nào trên Trái Đất quanh năm có ngày và đêm dài như nhau?

A. Ở 2 cực.

B. Các địa điểm nằm trên 2 vòng cực.

C. Các địa điểm nằm trên 2 chí tuyến.

D. Các địa điểm nằm trên xích đạo.

Câu 2:

Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời là

A. chuyển động có thực của Mặt Trời trong năm giữa hai chí tuyến.

B. chuyển động có thực của Mặt Trời trong năm giữa hai cực.

C. chuyển động do ảo giác của Mặt Trời trong năm giữa hai chí tuyến.

D. chuyển động do ảo giác của Mặt Trời trong năm giữa hai cực.

Câu 3:

Trong năm, bán cầu Bắc ngả nhiều nhất về phía Mặt Trời vào thời gian

A. 21 – 3.   

B. 22 – 6. 

C. 23 – 9.   

D. 22 – 12.

Câu 4:

Theo dương lịch, mùa hạ ở bán cầu bắc từ ngày 22 – 6 đến ngày 23 – 9. Vậy mùa hạ ở bán cầu Nam theo dương lịch sẽ là

A. từ 21 – 3 đến 22 – 6.

B. từ 22 – 6 đến 23 – 9.

C. từ 23 – 9 đến 22 – 12.

D. từ 22 – 12 đến 21 – 3.

Câu 5:

Mùa nào trong năm có ngày ngắn hơn đêm và xu hướng ngày càng dài ra, đêm càng ngắn lại?

A. Mùa hạ.

B. Mùa đông. 

C. Mùa xuân.

 D. Mùa thu.

Câu 6:

Ở bán cầu Bắc, hiện tượng ngày dài hơn đêm diễn ra trong khoảng thời gian nào sau đây?

A. Từ 21 – 3 đến 23 – 9.

B. Từ 22 – 6 đến 22 – 12.

C. Từ 23 – 9 đến 21 – 3.

D. Từ 22 – 12 đến 22 – 6.

Câu 7:

Nước Việt Nam nằm trong vùng nội chí tuyến Bắc (từ Xích Đạo đến chí tuyến Bắc), nằm trong Mặt Trời lần lượt đi qua thiên đỉnh ở các địa điểm trên đất nước Việt Nam trong khoảng thời gian

A. Từ 21 – 3 đến 23 – 9.

B. Từ 22 - 6 đến 22 – 12.

C. Từ 23 – 9 đến 21 – 3.

D. Từ 22 – 12 đến 22 – 6.

ĐỀ THI LIÊN QUAN